Trang chủ » Hướng dẫn cách nhận biết gà chọi Bình Định

Hướng dẫn cách nhận biết gà chọi Bình Định

gà chọi Bình Định

Gà chọi Bình Định là một cái tên đã không còn xa lạ đối với những người yêu thích gà chọi và nuôi gà từ xưa đến nay. Đây là loại gà đã gắn liền với vùng đất võ này hàng trăm năm qua. Vậy bạn đã biết gì về giống gà này chưa? Nếu chưa hãy cùng xem qua bài viết dưới đây để có được những hướng dẫn cách nhận biết gà chọi Bình Định nhé!

Giới thiệu về gà chọi Bình Định

Theo như một số truyền thuyết từ ngày xưa kể lại rằng, thời Tây Sơn, vị anh hùng  có tên Nguyễn Lữ đã quan sát những bước di chuyển của gà chọi và đưa ra những phán đoán về gà cực chuẩn xác. Những chú gà Bình Định này có thể trạng rất tốt, sức chịu đựng bền bỉ và khả năng ra đòn lẫn chịu đòn cũng mạnh mẽ, không thua kém bất kỳ giống gà chọi nào khác.

Nhất là trong thi đấu, gà chọi luôn phát huy được giá trị và tính cách của mình bằng những cú đá, tung chân, nhảy cao hay hất bay đối thủ ra xa. Chúng có thể đấu liên tục 30 – 4- hiệp liên tục mà không hề nao núng gì. Quả thực sức chịu quả gà Bình Định là vô cùng tuyệt vời. 

gà chọi Bình Định

Giống gà chọi Bình Định

Lịch sử hình thành gà chọi Bình Định

Giống gà chọi này được nuôi từ rất lâu đời rồi tại Bình Định Cho đến nay, vẫn có khoảng 1000 con gà trống được tuyển chọn và huấn huyện để làm gà thi đấu với nhiều level khác nhau từ nhỏ cho đến to, đủ thể loại. Có khá nhiều huyện và tỉnh đều nuôi gà để tổ chức thi đấu vào những dịp lễ, tết hay ngày hội của làng. Đặc biệt đó là các thành phố Tây Sơn, Quy Nhơn, Hoài Nhơn. 

Có thể thấy, gà chọi Bình Định ngày nay không chỉ còn là nuôi trong phạm vi tỉnh mà nó đã lan rộng ra rất nhiều địa phương khác như: Phú Yên,Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Daklak, Gia Lai,…Những con gà này khi thi đấu thường mang về thành tích cho người nuôi, làm rạng danh đất Việt bao đời. Gà chọi Bình Định còn được đem đi thi với một số nước ở khu vực Đông Nam Á đó là Lào, Thái Lan, Campuchia,…

gà chọi Bình Định

Nguồn gốc gà chọi

Tại vùng đất này trước đây đã có hai giống gà nổi tiếng được nhiều người yêu thích và mến mộ là gà ngân hàng và gà bảy quéo. Nó được tập trung nuôi tại Quy Nhơn – Bình Định để thay nhau phối ghép tạo ra những giống gà mới, phát triển và mang đến hiệu quả cao hơn khi thi đấu. 

Đặc điểm cấu tạo của gà chọi Bình Định

Về tầm vóc của gà

Gà chọi Bình Định thường có thân hình cao lớn với khung xương to và rộng. Chân của chúng cao, ống chân to, các ngón chân dài và khỏe khoắn. Bàn chân của một con gà trưởng thành có thể dài đến 15cm còn những con thông thường thì dài 10 – 12cm.

 Chúng có thể có cựa hoặc không, ngắn hoặc dài tùy vào từng cao, lớp biểu bì của gà hóa thành sừng và cẳng tạo nên một độ dày khá cứng. Ngực rộng và có to dài, phát triển theo độ tuổi. Nhưng bụng lại nhỏ, rất eo và không có mỡ thừa nào cả, phần phao câu to, lông dài phát triển. 

gà chọi Bình Định

Vẻ bề ngoài của gà

Màu lông của gà chọi

Màu lông của những chú gà chọi Bình Định có màu sắc đa dạng. Tùy vào từng chú gà sẽ có các màu khác nhau như màu vàng, đen, xám,…Tuy nhiên, tỉ lệ chiếm nhiều nhất vẫn là màu đen. 

Màu lông của gà còn phụ thuộc vào từng giống gà bố khác nhau. Ví dụ gà trống có màu đen thì đẻ con ra cũng màu đen, gà trống có màu vàng thì gà con cũng có màu vàng khi sinh ra. Ngoài ra, có các biến thể như gà lông đen tuyền, gà tía, gà tro, gà xám, gà ó, gà nhạn,… Gà có đủ 5 màu sắc: đỏ – vàng – đen – xám – trắng gọi là gà ngũ sắc. 

>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách nhận biết và nuôi gà nòi cực đơn giản, hiệu quả cao

Cách chăn nuôi gà Bình Định 

Chế độ ăn uống của gà

Chế độ ăn truyền thống

Theo như cách truyền thống thì gà chọi Bình Định được nuôi bằng thức ăn thiên nhiên gồm có lúa, gạo, giun, ngũ cốc, các loại động vật, côn trùng,… Những loại thức ăn này giúp cho gà có đầy đủ dưỡng chất để tập luyện. Đặc biệt, rau củ sẽ khiến cho gà chọi tăng cơ, săn chắc cơ thể và dẻo dai hơn. 

gà chọi Bình Định

Cách nuôi gà Bình Định

Chế độ ăn hiện nay

Đối với ngày nay, khi có đủ thức ăn công nghiệp và những dưỡng chất dạng thuốc khác thì mỗi con gà chọi đều được cho ăn theo độ tuổi khác nhau. Ví dụ như gà con khi vừa tách mẹ thì cho ăn lúa, ngô, cơm, gạo, ếch, nhái, lòng trứng, thịt bò, rau cỏ,…cho đến khi tách hoàn toàn 100% tự ăn. 

Nên cho gà chọi ăn vào mỗi bữa sáng trước 9 giờ và buổi chiều vào 5 giờ chiều. Riêng những con gà cho ăn tự do thì ngoài hai bữa chính gà có thể tự đi kiếm ăn được. Gà lớn trưởng thành trên 6 tháng sẽ cho ăn thêm cả rau, xà lách, chuối, cà chua,…hoặc có thể ăn thịt bò để chúng săn chắc cơ thể. Những con gà ăn khi thi đấu cũng khác so với gà chọn bình thường. Vì thế, những người nuôi nên chú ý một chút về chế độ ăn uống của gà chọi hàng ngày. 

Trên đây là toàn bộ những thông tin về hướng dẫn cách nhận biết gà chọi Bình Định. ST666 hy vọng, sau khi xem qua bài viết trên đây bạn sẽ có thêm những kiến thức về gà chọi Bình Định.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *